Những Sai Lầm Nhiếp Ảnh Gia Cũng Gặp Phải Khi Vệ Sinh Máy Ảnh – Kách Hay .Com đã tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn, giúp bạn có góc nhìn đa chiều hơn. Nào chúng ta bắt đầu thôi
7 quan niệm sai lầm về camera và camera của smartphone
30 Tháng 10, 2015
Giới thiệu sản phẩm
dslr
Khi chọn máy ảnh tốt nhất cho mình, bạn đã xóa bỏ những quan niệm sai lầm phổ biến về máy ảnh chưa?
Ngoài ra, câu nói “máy ảnh chỉ tốt như nhiếp ảnh gia” là một chút không chính xác. Những chiếc máy ảnh cao cấp phù hợp với khung hình có thể giúp bạn ghi lại những khoảnh khắc “thần kỳ” đó một cách dễ dàng và đẹp mắt hơn.
Mặc dù chỉ bạn mới có thể cải thiện kỹ năng chụp ảnh của mình, nhưng chúng tôi sẽ xua tan một số quan niệm sai lầm phổ biến về máy ảnh hiện đại.
1. Nikon tốt hơn Canon, Canon tốt hơn Nikon, Thương hiệu X tốt hơn Y…
- Lộ diện ảnh thực tế và thông số kỹ thuật của smartphone với 4 camera sau
Galaxy A9s sở hữu tới 4 camera sau với độ phân giải, khẩu độ khác nhau, mang tới nhiều trải…
- Camera trên smartphone có thực sự cần nhiều ống kính đến thế không?
Trước đây, mỗi khi nhìn vào những concept smartphone với 4-5 chiếc ống kính, chúng ta thường suýt xoa, và cảm thấy…
- Những ống kính bổ trợ cho camera trên smartphone có thực sự đáng để mua?
Bạn có thể cân nhắc đến những bộ ống kính bổ trợ cho camera của bên thứ ba nếu chiếc…
Bạn khó có thể so sánh chính xác 2 thương hiệu máy ảnh cao cấp cạnh nhau. Trước hết, trong phân khúc máy ảnh compact, Canon và Nikon chỉ là hai trong số rất nhiều thương hiệu phổ biến như Sony, Pentax, Fujifilm, v.v. Canon và Nikon có thể thống trị thị trường DSLR cao cấp, nhưng họ đang ở trên thị trường này. Không ai có thể phản bác rằng máy ảnh du lịch của Canon tốt hơn máy full-frame của Sony.
Sự thật là ở phân khúc cuối thị trường, sản phẩm của các thương hiệu lớn không có nhiều khác biệt.
Thì trên thị trường DSLR bạn không chỉ có thể so sánh thân máy, ống kính hay phụ kiện đèn flash cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn. Nếu chỉ muốn so sánh body thì ngay cả những sản phẩm cùng tầm giá của Canon, Nikon hay bất kỳ hãng nào khác cũng không vượt trội đối thủ về chất lượng ảnh chụp.
Khóa học: Chỉnh sửa ảnh với Camera Raw từ A đến Z (Ưu đãi độc quyền – Giảm 42%)
Đối tác uy tín
Xem chi tiết ngay
Cuộc chiến thương hiệu vẫn mang màu sắc tiếp thị hơn là thực tế. Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp sử dụng cả Canon và Nikon và những bức ảnh tuyệt vời có thể đến từ một trong hai thương hiệu.
Nói một cách chính xác nhất, thương hiệu chỉ là một yếu tố nhỏ trong hành trình đi tìm chiếc máy ảnh phù hợp nhất với nhu cầu sử dụng của bạn. Hãy hỏi ý kiến những người đi trước, hãy tìm hiểu thông tin trên mạng và quan trọng nhất là hãy trực tiếp cầm máy lên tay để thử nghiệm các tính năng. Đến lúc đó thì quyết định đứng về “phe” Canon hay “phe” Nikon mới là có ý nghĩa.
2. Càng nhiều megapixel chất lượng ảnh càng tuyệt vời
Nếu số “chấm” đại diện cho tất cả thì có lẽ chiếc Lumia 1020 của Nokia đã vượt mặt nhiều dòng DSLR cao cấp.
Những người có hiểu biết về máy ảnh chắc chắn cũng sẽ hiểu rằng số lượng megapixel không phải là yếu tố duy nhất quyết định chất lượng ảnh chụp. Đáng tiếc là các nhà sản xuất lại lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dùng bằng cách sử dụng con số tương đối dễ hiểu này để “dẫn dắt” người tiêu dùng tin rằng cách tốt nhất để chụp được những bức ảnh đẹp hơn là bỏ tiền ra mua những chiếc máy ảnh/smartphone có số “chấm” cao hơn.
Trong thực tế, các thiết bị chụp ảnh phổ thông chỉ cần từ 5 – 10 megapixel. Phần lớn các bức ảnh mà bạn sẽ chụp cũng sẽ chỉ được đăng tải lên các mạng xã hội như Facebook và Instagram, do đó các bức ảnh có độ phân giải dưới 10 megapixel cũng sẽ giúp bạn chia sẻ ảnh một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn nhờ có kích cỡ không quá lớn. Thậm chí, bạn cũng có thể mang in các bức ảnh số có độ phân giải dưới 10MP lên giấy ảnh kích cỡ từ 10 x 15 đến 20 x 30 cm mà không cần lo lắng gì cả.
Thực tế thì máy ảnh full-frame luôn có chất lượng ảnh tuyệt vời nhất.
Thay vì quá tập trung vào megapixel, người dùng nên tập trung vào các yếu tố có thể là hơi khó hiểu hơn một chút và cũng không được các nhà sản xuất đem ra quảng bá, bao gồm:
– Cảm biến: Cảm biến số có vai trò thay thế cho phim ảnh trong thời đại mới. Khi bạn nhấn cò, cảm biến máy ảnh sẽ thu lại ánh sáng đang phản chiếu trên bề mặt. Cảm biến tốt hơn (kích cỡ lớn hơn) sẽ chụp lại những bức ảnh có màu sắc chính xác hơn.
– Vi xử lý tín hiệu hình ảnh: Nếu bạn chụp ảnh RAW thì vi xử lý này sẽ không quá quan trọng, nhưng với JPEG thì vi xử lý này sẽ giúp cho bạn có thể chụp ảnh đẹp trong nhiều điều kiện sáng khác nhau, bao gồm cả các tùy chỉnh được cài đặt sẵn cho điều kiện thiếu sáng, sự kiện thể thao hay các môi trường chụp mang tính thử thách khác. Ngoài ra, vi xử lý tín hiệu hình ảnh tốt hơn cũng sẽ giúp bạn có thể chụp được nhiều bức ảnh liên tiếp cùng lúc hơn.
3. PPI và DPI là một
Bạn sẽ thấy rất nhiều người không phân biệt được hai thông số này, nhưng PPI (Pixels Per Inch – số điểm ảnh/inch) là chỉ số chỉ mật độ điểm ảnh trên cảm biến hoặc màn hình vi tính, còn DPI (Dots Per Inch – số chấm mực/inch) lại là con số chỉ mật độ điểm ảnh mà máy in có thể đạt được.
Ví dụ, giả sử bạn đang dùng camera 5MP. Độ phân giải tối đa của ảnh chụp từ chiếc máy ảnh này sẽ là 2592 pixel (chiều ngang) x 1944 pixel (chiều dọc). Giả sử bạn đang xem bức ảnh thu được bằng màn hình có độ sắc nét là 72 PPI, bức ảnh mà bạn nhìn thấy trên màn hình sẽ có kích cỡ là 36 x 27 inch. Trên các loại màn hình có chỉ số PPI cao hơn, hình ảnh thực tế mà bạn nhìn thấy sẽ có kích cỡ nhỏ hơn.
Chỉ số DPI đại diện cho số chấm mà kim máy in có thể in trên mỗi inch. Để đạt được chất lượng ảnh in tuyệt vời, một chiếc máy in sẽ phải có mức DPI từ 300 trở lên. Vẫn cùng một bức ảnh 2952 x 1944 nói trên, với một chiếc máy in 324 DPI bạn sẽ in được một tấm hình có kích cỡ 8 x 6 inch (tức khoảng 20 x 15 cm). Nếu chọn giấy ảnh có kích cỡ lớn hơn, bạn sẽ gặp hiện tượng mờ hình khi in.
4. Zoom càng to càng tốt
Điều đầu tiên bạn cần biết về tính năng zoom là sự khác biệt giữa zoom quang học (optical zoom) và zoom số. Zoom quang học là zoom “thực thụ” do máy ảnh di chuyển các thấu kính và thay đổi tiêu cự để bạn có thể nhìn thấy các vật thể ở xa hơn. Khi mua máy ảnh, bạn cần để ý tới chỉ số zoom quang học (optical zoom).
Trái lại, zoom số không hề sử dụng ống kính. Tính năng zoom số sẽ chỉ phóng to hình ảnh thu nhận được từ ống kính trên màn hình LCD. Tất cả các tính năng zoom số đều sẽ làm nhiễu hình ảnh bởi các điểm ảnh sẽ bị “phóng to” thiếu tự nhiên.
Máy ảnh DSLR không hỗ trợ (và cũng không cần tới) zoom số, do đó bạn chỉ cần lưu ý tới sự khác biệt giữa zoom số và zoom quang học khi mua máy point-and-shoot phổ thông. Hãy nhớ rằng thông số zoom số hoàn toàn không có bất kỳ ý nghĩa nào cả, bởi thực chất bạn đem crop hình rồi in ra thì cũng sẽ nhận được kết quả tương tự như zoom số.
5. RAW tốt hơn JPEG
Bạn cần phải lưu ý rằng JPEG là một định dạng file, còn RAW thì không. Ý nghĩa của cái tên “RAW” (thô sơ, sống) là bởi các bức ảnh RAW chưa được xử lý và do đó cũng chưa thể mang in trực tiếp hoặc đăng tải lên các trang chia sẻ. Hãy coi RAW là một dạng phim âm bản nhưng được lưu dưới dạng bit. Bạn sẽ cần một vài phần mềm đặc biệt để xem (và xử lý) ảnh RAW, trong khi bất kỳ thiết bị số nào có tính năng xem ảnh cũng đều có thể xem ảnh JPEG.
Các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp chụp ảnh RAW là để giữ lại lượng dữ liệu tối đa từ cảm biến trên máy ảnh, bởi quá trình nén JPEG ngay trên máy ảnh cũng sẽ làm đi một lượng dữ liệu tương đối. Chụp ảnh RAW và xử lý trên máy tính sẽ cho phép người chụp có thể tự tay chỉnh sửa ảnh sau khi chụp. Với trường hợp chụp ảnh thiếu sáng, bạn chỉ có thể “cứu” ảnh nếu đã chụp RAW.
Tuy vậy, chụp ảnh RAW sẽ nhanh chóng làm đầy bộ nhớ đệm của máy ảnh, khiến bạn có thể để lỡ một vài khung hình quý giá trong lúc đang chụp liên tiếp. Không phải nhiếp ảnh gia nào cũng muốn bỏ thời gian để tự xử lý ảnh RAW, đặc biệt là nếu như máy ảnh có chất lượng chụp JPEG tốt. Do đó, lựa chọn chụp ảnh RAW hay JPEG sẽ tùy thuộc vào sở thích và nhu cầu của mỗi người.
6. Bạn thực sự cần phải mua một chiếc DSLR
Thị trường ngày nay có rất nhiều tùy chọn máy compact cho chất lượng tuyệt vời.
Đừng hiểu nhầm những gì chúng tôi đang nói: so với DSLR thì smartphone, tablet hay máy ảnh du lịch đều không thể sánh kịp về chất lượng hình ảnh. Dù vậy nhưng trong thực tế thì phần lớn người dùng thông thường sẽ không cần một chiếc DSLR.
Công nghệ camera ngày nay đã tiến đủ xa để ngay cả ảnh chụp từ smartphone cũng đủ chất lượng để mang đi in. Đó là còn chưa kể tới các tính năng khác mà smartphone vượt trội hơn DSLR, ví dụ như chia sẻ ảnh trực tiếp lên mạng xã hội một cách nhanh chóng, tiện lợi – vốn đang là nhu cầu của phần đông người tiêu dùng hiện nay. Bạn thậm chí còn không cần phải mua máy compact để phục vụ cho các nhu cầu “bình dân” này.
Một chiếc máy compact tốt sẽ càng “phủ sóng” thêm nhiều tình huống sử dụng hơn nữa với chất lượng ảnh tốt hơn smartphone ở mức giá khá dễ chịu. Trái lại, DSLR cao cấp thường có giá khá đắt và do đó chưa chắc đã xứng với khoản tiền bạn bỏ ra, nhất là trong trường hợp bạn không thực sự đam mê nhiếp ảnh và không đầu tư nhiều thời gian vào tìm hiểu, sử dụng máy ảnh. Thế mạnh lớn nhất của DSLR là những chiếc máy ảnh này cho bạn nhiều tùy chọn về ống kính, chế độ chụp (khẩu độ, cửa trập…), kính lọc màu, đèn flash và các loại phụ kiện khác. Nếu như bạn không định dành thời gian để học cách sử dụng các lựa chọn này một cách chính xác, bạn không nên mua một chiếc DSLR làm gì cả.
7. Nếu mua DSLR thì hãy mua thân máy cao cấp nhất trong khoảng kinh phí của bạn
Nhiều người cho rằng việc dành một khoản tiền tối đa vào thân máy sẽ giúp tiết kiệm kinh phí trong tương lai cho bạn, bởi bạn sẽ chỉ cần mua thêm ống kính và các phụ kiện khác để sử dụng cùng thân máy cao cấp của mình.
Suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm, bởi trong toàn bộ chiếc DSLR thì chỉ duy nhất ống kính (lens) là có thể sử dụng được. Khi bạn mua thân máy mới, rất có thể ống lens cũ của bạn sẽ tương thích với thân máy mới nếu như bạn vẫn lựa chọn cùng một nhãn hiệu và kích cỡ cảm biến. Ống kính tốt sẽ có tuổi đời ít nhất là 10 năm và có thể được tái sử dụng qua nhiều lần bạn mua mới body. Ngược lại, ngay sau khi mua, thân máy đã bắt đầu trở nên lỗi thời và có giá trị suy giảm đi khá nhiều.
Mua thân máy đắt tiền rồi sử dụng cùng ống kính chất lượng kém thì cũng chẳng khác gì dùng thân máy dở tệ với ống kính tốt. Ống kính không phù hợp biến tất cả các thế mạnh của body như màu sắc, DOF và độ tương phản trở nên vô nghĩa. Nói tóm lại, bạn cần phải phân bổ chi phí hợp lý cho thân máy và các phụ kiện đi kèm.
Lê Hoàng
Theo Make Use Of
vnreview.vn
Lộ diện ảnh thực tế và thông số kỹ thuật của smartphone với 4 camera sau
Galaxy A9s sở hữu tới 4 camera sau với độ phân giải, khẩu độ khác nhau, mang tới nhiều trải…
BẢO HÀNH 1 đổi 1
Toàn bộ sản phẩm
MIỄN PHÍ
Đổi trả lần đầu
10 NĂM UY TÍN
Hoạt động từ 2013
Loạt bài viết liên quan
-
Điều khiển DSLR và lưu trữ hình ảnh bằng thiết bị di động Android
Điều khiển DSLR và lưu trữ hình ảnh bằng thiết bị di động Android (Mobile, Tablet…) sử dụng DSLDashboard,…
-
Máy ảnh DSLR và Smartphone: Smartphone chỉ làm máy ảnh tốt hơn
Máy ảnh DSLR và Smartphone chỉ được so sánh về tính năng chụp ảnh, hoàn toàn không so…
-
Máy mirrorless có thể chụp ảnh 40 megapixel của Olympus
Máy mirrorless OM-D E-M5 II sở hữu kiểu dáng hoài cổ đặc trưng, cùng cảm biến độ phân giải…
-
DSLR mới nhất của Pentax mới về Việt Nam, giá 46,9 triệu
Pentax K-1 Mark II được trang bị cảm biến không có bộ lọc AA và hệ thống chống…
-
10 Lý do để mua máy ảnh DSLR
1. Tự do sáng tạo: Máy ảnh DSLR có rất nhiều chế độ chụp cho phép người dùng…
-
Nikon thu hồi D750 vì lỗi màn trập
Trong thông báo mới đây được phát đi chính thức trên trang chủ của mình, Nikon thu hồi…
Thích thì “LIKE”, hay thì “SHARE”
Cảm nhận và chia sẻ
Bài viết trước đây:
-
3 cách “đứng vững chụp hình mà không cần tripod”
Làm sao để ảnh chụp không bị rung nhòe mà không cần tripod? bài viết sau sẽ hướng…
-
Kỹ thuật phơi sáng kép về động vật hoang dã và rừng xanh
Tận dụng kỹ thuật phơi sáng kép, nhiếp ảnh gia Andreas Lie đã tạo ra bộ ảnh nghệ…
-
Đánh giá ba mẫu máy ảnh Casio “thần thánh”
Những mẫu máy ảnh của Casio với thiết kế dành riêng cho khả năng tự sướng cũng như tích hợp…
-
[Quiz] 12 Câu trắc nghiệm nhiếp ảnh cơ bản
Có quá nhiều điều để tìm hiểu, để nhớ, để nói mỗi khi nhắc đến nhiếp ảnh, nhất…
-
Tốc độ màn trập, những điều cần biết dành cho nhiếp ảnh gia tương lai
Tốc độ màn trập, cùng với Khẩu độ và ISO, cũng là yếu tố quyết định đến chất lượng…
-
Ảnh so sánh tòa Bitexco với ổ bánh mì đoạt giải ba cuộc thi nhiếp ảnh
Nhiều bạn trẻ khi xem bức ảnh so sánh tòa Bitexco với ổ bánh mì đã tỏ ra ngạc…
Những Sai Lầm Nhiếp Ảnh Gia Cũng Gặp Phải Khi Vệ Sinh Máy Ảnh
6 năm trước – Nguyễn Minh Thùy
Muốn cho ra một bức ảnh đẹp, ngoài việc người chụp chuyên nghiệp cũng cần một chiếc máy ảnh tốt. Máy ảnh bị dơ không chỉ làm giảm chất lượng ảnh mà còn dễ hư. Để tránh được tình trạng đó, bạn phải vệ sinh máy ảnh, đặc biệt là vệ sinh ống kính máy ảnh thường xuyên, theo định kỳ để thiết bị không bị lên mốc rễ hay cặn bám lâu ngày. Đâu là những lỗi thường gặp khi vệ sinh máy ảnh? Nên vệ sinh ống kính máy ảnh như thế nào cho đúng? Khám phá ngay cùng Nguyễn Kim nhé!
Xem nhanh
- Không hong khô và lau chùi máy khi gặp nước hoặc ẩm lúc vệ sinh máy ảnh
- Không bật tính năng vệ sinh cảm biến khi vệ sinh máy ảnh
- Vệ sinh máy ảnh trong môi trường bụi bặm
- Dùng miệng thổi vào cảm biến khi vệ sinh máy ảnh
- Không vệ sinh máy ảnh ở mặt sau ống kính, kính ngắm và gương lật
- 5 Cách vệ sinh ống kính máy ảnh cần biết để giúp cho thiết bị được bền lâu
- Cách 1: Bảo quản ống kính máy ảnh bằng việc lắp thêm một lớp kính lọc UV hoặc kính lọc Skylight
- Cách 2: Vệ sinh ống kính máy ảnh bằng bóng thổi
- Cách 3: Vệ sinh máy ảnh bằng cọ
- Cách 4: Vệ sinh ống kính máy ảnh bằng dung dịch chuyên dụng
- Cách 5: Dùng khăn mềm để vệ sinh ống kính máy ảnh
Không hong khô và lau chùi máy khi gặp nước hoặc ẩm lúc vệ sinh máy ảnh
Nhiều máy ảnh hiện đại có tính năng chống nước và bụi, nhưng dù là thế khi gặp nước hoặc ẩm bạn cũng phải lau chùi chúng càng sớm càng tốt. Hãy dùng miếng vải mềm lau khô máy, rồi lấy cọ chuyên dụng quét bỏ bụi bẩn còn bám bên trong thiết bị.
Nên có bộ dụng cụ vệ sinh chuyên nghiệp
Nếu bạn chụp ở những nơi có biển, thì cần phải thật sự chú ý. Không được để máy ảnh dưới cát và dính nước biển, vì chúng sẽ làm trầy xước cảm biến và gương lật, thậm chí ăn mòn cả linh kiện bên trong. Khi vệ sinh, bạn cần làm khô bên trong máy, lấy khăn ướt lau thân máy cùng ống kính để loại bỏ muối còn bám lại. Tốt nhất, bạn hãy trang bị thêm một bóng thổi hoặc bình thổi khí nhằm thổi cát bay ra khỏi thân máy mà không phải làm xước gương hoặc cảm biến.
Không bật tính năng vệ sinh cảm biến khi vệ sinh máy ảnh
Hầu hết các máy ảnh gương lật và máy ảnh compact hiện nay đều có cơ chế vệ sinh bằng cách rung cho bụi bám trên cảm biến rớt xuống. Một số máy còn có thể sử dụng tính năng này vào lúc vừa bật lên hay trước khi tắt máy. Đây là một tính năng cực kì hữu ích và bảo vệ máy hiệu quả, bạn nên sử dụng thường xuyên.
Bitte “Sensorreinigung” aktivieren
Erfahren Sie mehr über das Problem der Beschädigung des Kamerasensors und wie Sie es vermeiden können .
Reinigen der Kamera in einer staubigen Umgebung
Bei professionellen Dienstleistungen reinigen sie die Kamera immer in einer staubfreien Umgebung und rüsten sogar Kammern mit Staubsaugern aus, um die Luft sauber zu halten. Dies beweist, dass die Reinigung der Kamera in einer staubfreien Umgebung äußerst notwendig ist.
Achten Sie darauf, wo Sie die Kamera reinigen
Wenn Sie die Kamera zu Hause selbst reinigen, dürfen Sie sie auf keinen Fall reinigen, wenn der Raum zu staubig ist. Wischen Sie den Sensor auch nach dem Saugen des Teppichs nicht ab, da Staubpartikel, die noch in der Luft schweben, leicht am Gerät haften bleiben. Ein toller Trick für Sie ist die Reinigung der Maschine im Badezimmer, denn nach dem Duschen scheint Dampf Schmutz aus der Luft zu ziehen.
Blasen Sie beim Reinigen der Kamera mit dem Mund auf den Sensor
Sobald sie Staub auf dem Sensor sehen, pusten viele Menschen den Staub gewohnheitsmäßig mit dem Mund weg. Dies ist jedoch ein großer Fehler. Ihr Speichel wird hineinspritzen und eine weitere Schmutzschicht „aufbauen“. Um diese Situation zu vermeiden, denken Sie daran, ein Staubgebläse mitzunehmen!
Verwenden Sie ein Mundstück anstelle eines Mundstücks
Reinigen Sie die Kamera nicht auf der Rückseite des Objektivs, des Suchers und des Spiegels
Zusätzlich zum Reinigen des Kameragehäuses, des Sensors und der Objektivvorderseite müssen Sie auch die Rückseite des Objektivs, den Sucher und den Spiegel reinigen. Denn neben der Beeinträchtigung der Bildqualität und unangenehmen Blickwinkeln führt langanhaltende Feuchtigkeit im Sucher auch zu Flecken oder Schimmel.
Reinigen Sie die Kamera regelmäßig
5 Möglichkeiten, das Kameraobjektiv zu reinigen, die Sie kennen müssen, damit das Gerät lange hält
Das Reinigen der Kamera oder das Reinigen des Kameraobjektivs ist eine wichtige Sache, die regelmäßig durchgeführt werden muss, damit das Gerät nicht verwurzelt, verschimmelt, beschädigt oder ineffizient wird. Das Reinigen der Kamera und des Kameraobjektivs sollte jedoch nur durchgeführt werden, wenn Sie Erfahrung mit der Verwendung und Wartung der Kamera haben. Wenn Sie mit diesem Problem nicht vertraut sind, versuchen Sie, die Kamera zu einem professionellen Servicecenter zu bringen, oder befolgen Sie sorgfältig die nachstehenden Schritt-für-Schritt-Anweisungen!
Methode 1: Schützen Sie das Kameraobjektiv, indem Sie eine Schicht UV-Filter oder Skylight-Filter hinzufügen
Grundsätzlich trägt diese Beschichtung dazu bei, das Kameraobjektiv während des Gebrauchs effektiv zu schützen und Kratzer durch Kollisionen oder Schmutz zu minimieren. Wenn Sie einen Filter verwenden, müssen Sie nur den Filter regelmäßig reinigen, es ist nicht erforderlich, das Kameraobjektiv direkt zu reinigen, wodurch unglückliche Fehlersituationen vermieden werden. Die Investition in einen solchen Filter lohnt sich!
Methode 2: Reinigen Sie das Kameraobjektiv mit einem Blasepinsel
Wenn das Kameraobjektiv längere Zeit mit Schmutz feststeckt, wie können Sie es lösen? Das Reinigen der Kamera durch Einblasen des Mundes ist ein schwerwiegender Fehler, den Nguyen Kim oben erwähnt hat! Aber wenn nicht, wie bläst man den Staub weg, der sich in der Kameralinse “zusammengedrängt” hat? Die Lösung für Sie ist jetzt, einen aufgeblasenen Ballon zu verwenden. Die Blaskugel hat die Fähigkeit, eine sanfte Brise zu erzeugen, die den Schmutz äußerst effektiv wegpustet. Viele Menschen kommen auf den Gedanken, anstelle eines aufgeblasenen Ballons eine Druckluftflasche zu wählen, aber dieser Weg ist in der Tat sehr riskant. Der Druckluftbehälter hat eine starke Blaskapazität, begleitet von Gasen mit vielen giftigen Chemikalien, die das Objektiv sowie andere Komponenten im Inneren der Kamera leicht beschädigen können. Deshalb auf keinen Fall die Kamera reinigen, sondern die Kameralinse mit einer Dose Druckluft reinigen!
Methode 3: Reinigen Sie die Kamera mit einer Bürste
Wenn Sie die Kamera mit einer Bürste oder einem Pinsel reinigen möchten, bevorzugen Sie solche mit kleinen, weichen und feinen Borsten. Da die Haare zu hart oder zu groß sind, kann die Kamera leicht zerkratzt werden, wodurch die Betriebsqualität beeinträchtigt wird. So reinigen Sie die Kamera, das Reinigen der Kameralinse mit einem Pinsel oder einer Bürste ist ein sehr sparsamer, schneller Weg, nimmt nicht zu viel Zeit in Anspruch, aber die Reinigungswirkung ist dennoch gewährleistet.
Methode 4: Reinigen Sie das Kameraobjektiv mit einer Speziallösung
Viele Leute denken fälschlicherweise, dass es möglich ist, die Kamera zu reinigen, das Kameraobjektiv mit vielen verschiedenen Lösungen zu reinigen, wie z Kamera und Objektiv. Sie sollten eine spezielle Lösung zum Reinigen des Kameraobjektivs wählen, diese Art hat eine für das Objektiv geeignete chemische Struktur, schadet nicht, beschädigt nicht die Komponenten und Sensoren im Kameraobjektiv.
Methode 5: Reinigen Sie das Kameraobjektiv mit einem weichen Tuch
Ở đây chúng ta phải ghi nhớ thành ngữ “khăn mềm”, tức là bề mặt khăn phải mềm, mịn, không thô cứng. Tương tự như bàn chải quá cứng, khăn tắm có lồng cứng cũng nhanh chóng dẫn đến việc ống kính máy ảnh bị trầy xước nặng. Tốt hơn hết, hãy đầu tư một miếng vải sợi nhỏ đặc biệt cùng với máy ảnh của bạn để lau các linh kiện điện tử và ống kính. Chiếc khăn này có khả năng làm sạch ấn tượng, chất liệu của nó cực kỳ an toàn và thân thiện với ống kính máy ảnh nói riêng và các loại màn hình điện tử nói chung.
Bạn biết rằng máy ảnh không phải là một thiết bị “đơn giản”, cả từ cách sử dụng lẫn cách bảo trì và vệ sinh. Tuy nhiên, chỉ cần bạn cẩn thận một chút và mạnh dạn đầu tư thiết bị vệ sinh chuyên dụng ngay từ đầu thì việc vệ sinh máy ảnh, lau ống kính máy ảnh về lâu dài sẽ ngày càng dễ dàng hơn. .
Kết luận
Hi vọng bài viết cách vệ sinh máy ảnh và ống kính máy ảnh của Nguyễn Kim blog hữu ích với các bạn. Nếu cần tư vấn thêm về các sản phẩm camera Nguyễn Kim hiện có, vui lòng gọi đến hotline 1800 6800 (miễn phí cước gọi) hoặc đến trung tâm thương mại Nguyễn Kim gần nhất để được hỗ trợ nhanh chóng.